Cam, quýt, việt quất, cải kale, rau bina, sữa chua, tỏi, gừng, nhân sâm... có tác dụng hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch, theo John Whyte, Giám đốc Y tế tại WebMD.
Khoảng 70% hệ miễn dịch biểu mô nằm ở đường ruột. Khi hệ tiêu hóa khỏe, hệ miễn dịch cũng sẽ cường tráng và sản xuất đầy đủ các yếu tố đề kháng giúp cơ thể phòng bệnh.
Vài giờ sau khi virus đầu tiên tấn công cơ thể, các protein truyền tín hiệu phát ra cảnh báo để huy động hàng phòng thủ cơ bản của hệ miễn dịch bẩm sinh.
Ăn 60% chất bột đường, 30% chất béo, 10% chất đạm trong mỗi bữa, kết hợp tập thể dục 30 phút mỗi ngày, uống đủ nước, ngủ đủ giấc sẽ giúp phòng bệnh tự nhiên.
Dinh dưỡng, vệ sinh, giấc ngủ, tiêm chủng là những yếu tố cần đảm bảo để giúp trẻ tăng đề kháng, sinh kháng thể chống lại các tác nhân gây bệnh.
Tăng cường sức đề kháng là một trong những giải pháp quan trọng nhất để phòng ngừa nguy cơ nhiễm bệnh.
Chị Thanh Thảo từng chật vật khi chăm sóc Meo Meo do hệ miễn dịch và phổi yếu hơn anh Tê Giác, thường nôn trớ, ốm vặt.
Ăn uống đủ dinh dưỡng, vận động thường xuyên giúp hệ miễn dịch khỏe, tăng đề kháng phòng dịch bệnh, được chuyên gia y tế đánh giá quan trọng như tiêm vaccine.
Nghiên cứu mới chỉ ra, tế bào hệ miễn dịch ở người từng nhiễm Covid-19 đang tích trữ thông tin về virus corona và có thể chống lại virus này.
Căng thẳng kéo dài, thức khuya, không tiêm phòng cúm, lười tập thể dục... là cách sống sai lầm khiến hệ miễn dịch của bạn suy yếu, dễ mắc bệnh.
Tập thể dục, ngủ đủ giấc, tinh thần thoải mái, dinh dưỡng cân đối... là điều cần làm để giữ sức khỏe, tăng đề kháng trước làn sóng Covid-19 thứ hai.